12

Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp và dung môi pha đến độ bền nhiệt và chất lượng bề mặt của chất sơn khuôn đúc từ cát crômít Cổ Định

   Các bột crômít mịn được pha chế với lượng chất kết dính và dung môi pha khác nhau được cho thấy trên các bảng 1, 2.

Mẫu Hỗn hợp (g) Chất pha
Silic Crômít Bentônít H3BO4 Nước Cồn Nước
thuỷ tinh
H3PO4 (g)
Silic1 96 4 +
Silic2 96 4 +
Cr3 96 4 + +
Cr4 96 4 + +
Cr5 96 4 + 3
Cr6 94 6 +
Cr7 94 6 +
Cr8 94 6 +
Cr9 94 6 +
Cr10 94 6 +
Cr11 94 6 +
Cr12 94 6 + 3
Cr13 94 6 + 3
Cr14 94 6 + 2
Cr15 xanh 94 6 + 3
Cr16 vảy 94 6 + 3

  Bảng 1. Các hỗn hợp sơn khuôn kim loại

Mẫu Hỗn hợp (g) Chất pha
Silicát Crômít Bentônít H3BO4 Nước Cồn Nước
thuỷ tinh
H3PO4 (g)
Silic17 96 4
Silic18 96 4
Cr19 96 4 +
Cr20 96 4 +
Cr21 96 4 + 3
Cr22 94 4 + 3
Cr23 94 4 + +
Cr24 94 6
Cr25 94 6 + 3
Cr26 94 6 + 3

 Bảng 2. Các hỗn hợp sơn khuôn cát

TT Loại bột Thành phần
chính (%)
Cỡ hạt Chất
lượng
trước bột bột
SiO2 Cr2O3 Fe2O3 Al2O3 0,04 mm μm
1 Silic 95,8 0,25 1,19 0,15
96,0 0,1 0,04 15,4 20 bảo đảm
3 Crômít 3,0 52,0 17%Fe 0,40 0,10
3 1,01 52,0 17,20 0,10 15 bảo đảm
4 1,02 51,7 20,01 0,24 20 bảo đảm
5 2,01 50,8 18,01 0,34 15 bảo đảm
6 2,21 49,2 19,21 0,44 15 bảo đảm

  Bảng 3.  Thành phần bột chế hỗn hợp sơn khuôn đúc

Hình 1

Hình 1. Hỗn hợp bột sơn khuôn crômít + bentônít được chế từ cát crômít Cổ Định

   Sơ đồ công nghệ pha chế hỗn hợp sơn khuôn kim loại và cát (với bột silic là để so sánh) được cho thấy trên hình 2.

Hình 2

Hình 2. Sơ đồ pha chế và thử nghiệm hỗn hợp sơn khuôn crômít

3. Kết quả và thảo luận

   Kết quả phân tích thành phần bột chế hỗn hợp sơn khuôn đúc được cho thấy ở bảng 3. Các thử nghiệm và đo kiểm bề mặt khuôn kim loại được sơn cho xem trên hình 3.

   Hình 3 cho thấy sau khi nung ở nhiệt độ cao hỗn hợp sơn khuôn silicát (để so sánh) có độ co lớn.

Hình 3

Hình 3. Các mẫu thử nghiệm hỗn hợp sơn khuôn crômít trên khuôn kim loại (theo bảng 2)
Hình 4. Các mẫu hỗn hợp crômít sơn trên khuôn cát ở 1250° C

   Hỗn hợp sơn khuôn crômít với nước thuỷ tinh ở nhiệt độ cao đã phồng rộp lớn, bong vẩy và xuất hiện lỗ hổng (hình 3-Cr3). Khi sử dụng hỗn hợp sơn khuôn crômít Cr3 có xuất hiện bong vẩy, có lỗ hổng, do vậy độ bền chắc không cao, không thể sử dụng được (hình 3-Cr4).Hỗn hợp sơn khuôn crômít với dung môi H3PO4 cũng xuất hiện co, nhưng không phồng rộp (hình 3-Cr5). Nhưng ở mẫu Cr13 thì rất rõ về sự co thắt dẫn đến hỏng lớp sơn. Hỗn hợp sơn khuôn từ ôxýt cao crôm (98%Cr2O3 – mầu xanh) với dung môi là H3PO4 cũng không cải thiện được chất lượng; không chỉ phồng rộp mà còn bong vảy (hình 3-Cr14). Với hỗn hợp sơn khuôn crômít Cr14 dung môi pha khoảng 2% H3PO4 +nước không xuất hiện bong vẩy, không tạo gợn và hổng khí. Điều này thể hiện độ co màng sơn phủ ít, độ bền nhiệt cao hơn (hình 3- Cr14), như vậy nếu sử dụng nồng độ H3PO4 thích hợp và nước làm dung môi thì chất lượng cũng bảo đảm.

   Các hỗn hợp sơn khuôn sử dụng dung môi pha là cồn không cho thấy một hiện tượng phồng rộp nào, phần lớn bề mặt lớp sơn nhẵn mịn, ở nhiệt độ cao còn có độ bóng.

   Các hỗn hợp sơn khuôn crômít sử dụng nước làm dung môi rất thích hợp cho các loại khuôn máng đúc gang (gang cầu đúc ống).

   Kết quả thử nghiệm các hỗn hợp crômít sơn khuôn cát được cho trên hình 4.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *